|
TS.
Ngô Minh Hiệp
Trình độ:
Tiến sĩ
Chức vụ:
Phó khoa
Email:
ngominhhiep234@gmail.com
Số điện thoại:
0989746085
Giới tính:
Nam
|
Lý lịch:
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: NGÔ MINH HIỆP; Giới tính: Nam; Dân tộc: Kinh
Ngày, tháng, năm sinh: 14/ 06/ 1985. Nơi sinh: Vĩnh Phúc
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Quê quán: xã Liên Châu,huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
Học vị: TS. Năm nhận: 2018.
Chức vụ, đơn vị công tác: Phó Trưởng khoa khoa KHXH&NV Đại học Duy Tân.
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 653 Phạm Văn Đồng, tổ 1, phường Đống Đa, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Điện thoại: 0989746085. Gmail: ngominhhiep234@gmail.com
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Văn bằng 1:
Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 09 / 2004 đến 06/ 2008
Nơi học: Đại Học Quy Nhơn – Bình Định.
Ngành học: Cử nhân Lịch Sử
Tên môn thi tốt nghiệp: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới, Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngày 16,17, 18/6/2008 tại Đại Học Quy Nhơn – Bình Định.
Nước đào tạo: Việt Nam
Văn bằng 2:
Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo: từ 11 / 2019 đến 8/ 2022
Nơi học: Đại Học Vinh.
Ngành học: Cử nhân Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Nước đào tạo: Việt Nam.
2. Sau đại học
2.1. Thạc sĩ:
Hình thức đào tạo: Chính quy.
Thời gian đào tạo: từ 9 / năm 2009 đến tháng 12 năm 2011.
Nơi học: Đại Học Quy Nhơn – Bình Định. Ngành học: Lịch Sử Việt Nam
Tên luận văn: “Tổ chức FULRO và cuộc đấu tranh chống FULRO trên địa bàn Gia Lai”.
Ngày và nơi bảo vệ: Ngày 17/ 12/ 2011 tại Đại Học Quy Nhơn – Bình Định.
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đào Tố Uyên.
2.2. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo: chính quy
Thời gian đào tạo: Quyết định trúng tuyển tháng 26/12/2013, đến ngày 5/10/2018 thì bảo vệ thành công Luận án.
Nơi học: Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành học: Lịch sử.
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Mã số: 62 22 0315
Tên Luận án: “Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO trên địa bàn Tây Nguyên từ năm 1975 đến năm 1988”. Bảo vệ: 5/10/2018, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội- ĐH Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Thịnh.
4. Trình độ ngoại ngữ: Anh Văn B2, tiếng Trung B, tiếng Jrai.
Mức độ sử dụng: trung bình
5. Bằng tốt nghiệp các bậc học:
Bằng tốt nghiệp đại học: Quyết định công nhận tốt nghiệp ngày 10/11/2008 do TS. Trần Tín Kiệt, Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn cấp. Số hiệu bằng: A 241589.
Văn bằng 2: Quyết định công nhận tốt nghiệp ngày 23/12/2022 do GS.TS. Nguyễn Huy Bằng, Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh cấp. Số hiệu bằng: ĐHV/C 00056207, vào sổ cấp bằng DDH2/2022-9014/QDD3230-11.
Bằng tốt nghiệp thạc sĩ: Quyết định công nhận học vị và cấp bằng ngày 10/6/2012 do PGS.TS Nguyễn Hồng Anh, Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn cấp. Số vào sổ: 681; Số hiệu bằng: A029718.
Bằng tốt nghiệp tiến sĩ: Quyết định số 412/ QĐ-XHNV về việc công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ ngày 18/2/2019 do PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó hiệu trưởng Trường Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội cấp. Số vào sổ: 2019/LS/05; Số hiệu bằng: QT 001981, cấp bằng ngày 9/9/2019 do GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội và PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ký.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Năm
|
Đơn vị, cơ quan
|
Chức vụ
|
2009
|
Học trường Quân sự địa phương tỉnh Gia Lai
|
Tiểu đội trưởng
|
2009- 2011
|
Học viên Cao học – Đại học Quy Nhơn
|
Học viên
|
2009-2015
|
Trường THPT Lê Thánh Tông – Ayunpa tỉnh Gia Lai
|
Giáo Viên
|
2014- 2018
|
Trường Đại học KHXHNV- Đại học Quốc gia Hà Nội.
|
Nghiên cứu sinh
|
2015-2022
|
Trường THPT Lê Lợi- Pleiku- Gia Lai
|
Giáo viên, Tiểu đội trưởng tự vệ
|
2019- 2022
|
Văn bằng 2 Giáo dục quốc phòng và an ninh– ĐH Vinh
|
Lớp phó
|
9/2022-nay
|
Đại học Duy Tân
|
Giảng viên
|
3/2023-nay
|
Đại học Duy Tân
|
Giảng viên, Phó trưởng khoa KHXH&NV
|
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.1.Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định):
TT
|
Tên đề tài nghiên cứu
|
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành
|
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)
|
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
|
|
|
|
|
|
4.2.Các công trình khoa học đã công bố (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định): Tên công trình, năm công bố, nơi công bố:
TT
|
Tên công trình
|
Năm công bố
|
Tên tạp chí
|
|
|
|
|
4.2.1. Kỷ yếu hội thảo khoa học (đăng toàn văn hoặc xuất bản có Mã ISBN)
-
Ngô Minh Hiệp (2014), Bàn về việc giải quyết dứt điểm vấn đề FULRO tại Tây Nguyên, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán bộ trẻ và sau đại học năm học 2013- 2014, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 84- 107. Mã ISBN: 978-604-62-1044-3.
-
Ngô Minh Hiệp (2017) (viết chung), Căn cứ Tây Sơn thượng đạo trong phong trào nông dân Tây Sơn, Tây Sơn Thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn, UBND tỉnh Gia Lai, NXB CTQGST, HN, tr.180- 192.
-
Ngô Minh Hiệp (2017), Giải quyết vấn đề FULRO ở Tây Nguyên – giải quyết lực cản cho Tây Nguyên đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia 30 năm đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn, NXB Đại học Huế, tr. 514 - 524. Mã ISBN: 9786049127137.
-
Ngô Minh Hiệp (2018) (viết chung), Phong trào đấu tranh Phật giáo ở tỉnh Bình Định năm 1966 qua tư liệu Chính quyền Sài Gòn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Phật giáo và văn học phật giáo Bình Định, Tập I, NXB KHXH, tr. 450- 461. Mã ISBN: 978-604-956-356-0.
-
Ngô Minh Hiệp (2018), Võ Nguyên Giáp với Tây Nguyên, Hội thảo khoa học Quốc gia “Đại tướng Võ Nguyên Giáp với văn hóa dân tộc”, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam, Tạp chí văn hiến Việt Nam, tr. 273-279; http://vanhien.vn/news/vo-nguyen-giap-voi-tay-nguyen-67299.
-
Ngô Minh Hiệp (2019) (viết chung), Giá trị đoàn kết trong Di trúc của Hồ Chí Minh- Trụ cột thắng lợi của cách mạng Việt Nam, trong Hội thảo khoa học “50 năm thực hiện Di chúc của Hồ Chí Minh những thành tựu to lớn và ý nghĩa lịch sử trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam”, NXB Đà Nẵng, tr. 335- 344. Mã ISBN: 978-604-84-4143-2.
-
Ngô Minh Hiệp (2019), Đền thờ Vua Hùng ở tỉnh Gia lai-giá trị cội nguồn, giá trị đoàn kết dân tộc, Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam, tr. 704- 710.
-
Ngô Minh Hiệp (2019) (viết chung), Công tác dân vận ở Tây Nguyên góp phần giải quyết vấn đề FULRO giai đoạn 1975-1988, Kỷ yếu hội thảo khoa học “70 năm Bác Hồ viết tác phẩm dân vận- giá trị lý luận và thực tiễn”, Tỉnh ủy Gia Lai, Trường chính trị tỉnh, tr. 215-226.
-
Ngô Minh Hiệp (2019) (viết chung), Nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân, Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng –Vấn đề lý luận và thực tiễn”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã ISBN: 978-604-9832-94-9.
-
Ngô Minh Hiệp (2020) (viết chung), Cách mạng tháng Tám ở Bắc Tây Nguyên- những nét đặc sắc, Hồ Chí Minh với tuyên Ngôn độc lập năm 1945 giá trị và ý nghĩa thời đại, tr. 428- 441, NXB KHXH, Mã ISBN: 978-604-308-177-0.
-
Ngô Minh Hiệp (2020) (viết chung), Khoa học Lịch sử đảng- ngành khoa học còn nhiều mới mẻ, Hội thảo khoa học Quốc gia “Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Đảng”, tr. 371-392, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Mã ISBN: 978-604-8002-2.
-
Ngô Minh Hiệp (2021) (viết chung), Công nhân đồn điền ở Gia Lai trước cách mạng tháng Tám, Kỷ yếu Hội thảo “100 năm thành lập Công hội đầu tiên ở Sài Gòn (1920-2020”, tr. 29- 37, Đại học Tài chính –Marketing, NXB Đại học Huế, Mã ISBN:978-604-337-024-9.
-
Ngô Minh Hiệp (2022) (viết chung), Quốc tế trong các bản hiến pháp ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “75 năm hiến pháp Việt Nam”, Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh, NXB ĐH QG TP Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-9208-7, tr. 276-287.
-
Ngô Minh Hiệp (2022) (viết chung), Hạn chế của Đảng trong 35 năm đổi mới và phương pháp giảng dạy nội dung này trong giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Vận dụng những điểm mới trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vào việc giảng dạy lý luận chính trị ở các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay ”, NXB Đại học Cần Thơ, tr. 621-630.
-
Ngô Minh Hiệp (2022) (viết chung), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố quan trọng đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Gia Lai, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Nguồn nhân lực và động lực phát triển đất nước, NXB Tài Chính, Mã ISBN: 978-604-84-79-3253. Tr. 242- 247.
-
Ngô Minh Hiệp (2022) (viết chung), Khai thác giá trị khu di tích lịch sử chiến thắng Đăk Pơ vào giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Gia Lai, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Khai thác giá trị các di tích lịch sử văn hoá phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên.
4.2.2. Đăng trên tạp chí khoa học (có mã ISSN)
-
Ngô Minh Hiệp (2011), Tìm hiểu tổ chức FULRO, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 240, tháng 12, tr. 56 - 64.
-
Ngô Minh Hiệp (2012), Nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử địa phương lớp 11 (tỉnh Gia Lai) và thể hiện qua bản đồ tư duy, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 4, tr. 26,27-35.
-
Ngô Minh Hiệp (2012) (viết chung), Địa đạo Gò Thì Thùng (Phú Yên) trong kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 248, tháng 8, tr. 54- 58.
-
Ngô Minh Hiệp (2013) (viết chung), Chiến đấu bảo vệ đập Đồng Cam trong kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 5, tr. 49- 51.
-
Ngô Minh Hiệp (2015) (viết chung), Đấu tranh giải quyết vấn đề Fulro ở Tây Nguyên từ năm 1975 đến năm 1988: Diễn trình, kết quả và kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4 (468), tr. 32- 43.
-
Ngô Minh Hiệp (2015) (viết chung), Tìm hiểu việc xây dựng quốc sách ấp chiến lược của Mỹ - Diệm ở Đăk Lăk từ năm 1961 đến cuối năm 1963, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9 (473), tr. 22 - 30.
-
Ngô Minh Hiệp (2015), Về cuộc khởi nghĩa Làng ông Tía ở Quảng Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 12, tr. 55- 58.
-
Ngô Minh Hiệp (2016) (viết chung), Phát triển vào Tây Nguyên sự chỉ đạo kịp thời sáng suốt của Đảng trong chiến cuộc Đông- Xuân (1953-1954), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, tr. 55- 57.
-
Ngô Minh Hiệp (2016) (viết chung), Khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám ở Gia Lai, Tạp chí khoa học công nghệ và môi trường Gia Lai, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Gia Lai, số 5, tr. 7- 10.
-
Ngô Minh Hiệp (2016), Lực lượng vũ trang tham gia giải quyết vấn đề FULRO ở Tây Nguyên (1975-1988), Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 10, tr. 48- 54.
-
Ngô Minh Hiệp (2017) (viết chung), Đổi mới ở Việt Nam- nhìn lại bản lĩnh trí tuệ của Đảng, Tạp chí khoa học công nghệ và môi trường Gia Lai, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Gia Lai, số 5, tr. 15- 19.
-
Ngô Minh Hiệp (2018) (viết chung), Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN sau năm 1975, chương trình SGK mới môn giáo dục quốc phòng an ninh, bước đột phá trong những vấn đề nhạy cảm, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 3, tr. 60.
-
Ngô Minh Hiệp (2018) (viết chung), Tiến công tết Mậu Thân năm 1968 tại Pleiku- 50 năm nhìn lại, Tạp chí khoa học công nghệ và môi trường Gia Lai, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Gia Lai, số 2, tr. 5- 9.
-
Ngô Minh Hiệp (2018) (viết chung), Hồ Chí Minh với cách mạng tháng Tám năm 1945- những cống hiến vĩ đại của Người, Tạp chí khoa học công nghệ và môi trường Gia Lai, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Gia Lai, số 3, tr 6 - 9.
-
Ngô Minh Hiệp (2018) (viết chung), Về đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO trên địa bàn Tây Nguyên trước năm 1975, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11, tr. 78- 83.
-
Ngô Minh Hiệp (2022) (viết chung), Tìm hiểu chính sách chia để trị của Thực dân Pháp qua Hoàng triều cương thổ- trường hợp Tây Nguyên, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1&2, tr. 69- 73.
4.2.3. Sách, tài liệu, giáo trình
-
Ngô Minh Hiệp (2018) (viết chung), Lịch sử Hội chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai 1978- 2018, Gia Lai- nhà in Quân đoàn 3, Chương 1, 2, tr. 17- 104.
-
Ngô Minh Hiệp (2021)(viết chung), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam góp phần đấu tranh chống tổ chức FULRO từ năm 1960 đến năm 1975 ở Tây Nguyên,sách Mặt trận DTGPMN Việt Nam, TU TP Hồ Chí Minh (đang chờ in).
-
Ngô Minh Hiệp (2021), (viết chung), Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Gia Lai với cuộc vận động đấu tranh- vận động binh lính địch trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1965- 1968, sách Mặt trận DTGPMN Việt Nam, TU TP Hồ Chí Minh (đang chờ in).
-
Ngô Minh Hiệp (2021) (viết chung), Lịch sử truyền thống cách mạng thị trấn Chư Sê (1945- 2020), Chương 4, 5 ,6, NXB Đà Nẵng, mã ISBN: 978-604-84-5935-2.
-
Ngô Minh Hiệp (2021) (viết chung), Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Thiện (1945- 2020), Chương 7,8, NXB Chính trị Quốc gia-ST.
-
Ngô Minh Hiệp (2021) (viết chung), Lịch sử Đảng bộ phường Hội Thương (1975- 2020), Chương 6,7, (đang chờ in).
-
Ngô Minh Hiệp (2021) (viết chung), Lịch sử Đảng bộ xã Biển Hồ (1975- 2020), Chương 6,7. (đang chờ in).
4.2.4. Xuất bản Quốc tế (sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo quốc tế):
-
Ngo Minh Hiep (2022) (written together), IMPACT OF THE COVID-19 PANDEMIC ON TOURISM ACTIVITIES IN LY SON DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE, Abstract of the 15th NEU-KKU International Conference on Socio-economic and Environmental Issues in Development, pages 2691- 2701, ISBN: 978-604-79-3205-4.
-
Minh Hiep Ngo, Some Limitations of ASEAN Organization in 55 Years of Operation, Journal of Economics and Sustainable Development, SSN 2222-2855 (Online) Vol.13, No.24, 2022.
4.2.5.Luận án- luận văn-đề tài
-
Ngô Minh Hiệp (2008) (chủ nhiệm), Xây dựng kinh tế tự túc ở Bình Định trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Sinh viên NCKH, ĐH Quy Nhơn.
-
Ngô Minh Hiệp (2011), Tổ chức FULRO và cuộc đấu tranh chống FULRO trên địa bàn Gia Lai (1975- 1988), Luận văn thạc sỹ Lịch sử Viêt Nam, Đại học Quy Nhơn.
-
Ngô Minh Hiệp (2018), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống FULRO trên địa bàn Tây Nguyên từ năm 1975 đến năm 1992, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Đại Học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
4.2.6.Hướng dẫn luận văn, luận án
-
Học viên Phạm Thị Trang, đề tài “Đạo Tin Lành ở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai từ năm 2000- 2020”, ĐH KH Huế (đã bảo vệ - tháng 8 năm 2022).
-
Học viên Trần Thị Thùy Dương, đề tài “FULRO và cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO ở Gia Lai- Kon Tum giai đoạn 1975-1991”, ĐH KH Huế (Đã bảo vệ tháng 10/ năm 2022).
Đà Nẵng ngày tháng năm 2023
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
(Ký tên, đóng dấu) Người khai
Ngô Minh Hiệp